Ưu điểm và nhược điểm khi thành lập công ty Holding
Ưu điểm và nhược điểm khi thành lập công ty Holding
Khái niệm công ty holding có thể xa lạ với một số tân binh mới vào lĩnh vựa thành lập công ty, nhưng đối với các nhà lãnh đạo với nhiều năm hành nghề trong lĩnh vực này thì việc chọn mô hình công ty holding đang trở thành xu hướng hiện nay ở Việt Nam. Thành lập doanh nghiệp hay công ty holding được cho là sẽ mang lại nhiều lợi thế cho con đường phát triển công ty chọn mô hình này, nhưng mô hình holding vẫn mang một số điểm khuyết mà có lẽ ít người biết được. Vậy hôm nay hãy cùng công ty tư vấn Quang Minh đề cập đến chủ đề ưu và nhược điểm của mô hình công ty holding qua một số mục quan trọng bên dưới.
Khái niệm công ty holding
Căn cứ theo Luật doanh nghiệp mới nhất đang được thi hành ở Việt Nam thì thành lập công ty mô hình holding không được nói đến trong bộ luật, do công ty holding không được xác nhận là một loại hình công ty như các loại hình công ty khác : công ty TNHH, công ty Cổ phần, công ty Hợp danh, công ty Tư nhân,...Chính vì bản chất của công ty được thành lập để quản lý vốn của các nhà đầu tư vào công ty, đây được xem là một cách thức nên không được công nhận là một loại hình công ty.
Bản chất công ty holding
Công ty holding được xem là công ty mẹ nắm giữ các cổ phần của các công ty con khác. Vì thế mục đích thành lập công ty mô hình holding là nhằm để công ty kiểm soát, quản lý chặt chẽ những vốn đầu tư mà công ty con góp, ngoài ra thì công ty holding không có vai trò quản lý trong bất kỳ nhiệm vụ sản xuất hay phân phối sản phẩm/dịch vụ của công ty. Nhiều doanh nghiệp chọn mô hình này để công ty mẹ mô hình holding toàn quyền tập trung quản lý cổ phần một cách hiệu quả, cũng như các công ty con khác sẽ tập trung bên mảng kinh doanh, sản xuất, phân phối phục vụ chăm sóc khách hàng mang lại lợi nhuận cao về công ty mà không cần bận tâm đến các vấn đề cổ phần công ty.
Hiểu rõ hơn về công ty mẹ với bản chất và mục đích cụ thể :
- Là một tổ chức tài chính đảm nhận quyền kiểm soát và quản lý các công ty con khác
- Công ty có quyền quản lý các chính sách, cổ phần, quyết định bổ nhiệm,...nhưng không kiểm soát hết các hoạt động kinh doanh của công ty con
- Đặc biệt công ty mẹ sẽ không bị ảnh hưởng từ các khoản lỗ của công ty con tích lũy nếu công ty con bị phá sản
Khái niệm doanh nghiệp được xem là một “công ty con sở hữu hoàn toàn” được hiểu là tổng số vốn của công ty con đang có đã thuộc quyền kiểm soát hoàn toàn của công ty mẹ holding. Như quyền của công ty mẹ được đề cập bên trên thì công ty holding nếu nắm giữ hoàn toàn công ty con thì có thể tham gia vào quyết định bổ nhiệm hay sa thải bất kỳ công ty nào dưới quyền sở hữu. Chính vì thế các công ty con trong trường hợp này cần phải hoạt động kinh doanh hiệu quả về lợi nhuận, cũng như mang lại tệp khách hàng tiềm năng; chứ không phải ỷ vào hết vì đã có công ty mẹ hỗ trợ.
Một số mô hình công ty holding đang có hiện nay như :
- Công ty holding về lĩnh vực kinh doanh : mô hình công ty này ngoài việc đầu tư vốn vào các công ty con, thì công ty mẹ holding còn trực tiếp quản lý tham gia vào các hoạt động kinh doanh, chiến lược mà công ty con đề xuất.
Nhận xét
Đăng nhận xét