4 loại hình xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự hiệu quả

4 loại hình xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự hiệu quả

4 loại hình xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự hiệu quả

Nhiều doanh nghiệp mới thành lập công ty đang loay hoay rất nhiều trong việc lựa chọn xây dựng cơ cấu tổ chứ nhân sự phù hợp với công ty của mình. Hôm nay, công ty tư vấn Quang Minh sẽ giới thiệu cho quý doanh nghiệp 4 loại hình cơ cấu tổ chức nhân sự phổ biến.

1. Cơ cấu tổ chức nhân sự là gì?

Cơ cấu tổ chức của công ty là tổng hợp tất cả các bộ phận kể cả đơn vị và cá nhân có mối quan hệ liên kết chặt chẽ với nhau, được chủ doanh nghiệp chuyên môn hóa, có trách nhiệm và quyền hạn theo từng cấp bật và vị trí khác nhau và để hoàn thành các nhiệm vụ được giao phó trong công ty.

Cơ cấu tổ chức bản chất là sự phân chia quyền hạn, nhiệm vụ từ trên xuống trong quá trình quản lý. Nhờ cơ cấu tổ chức nhân sự mà các nhà quản lý, lãnh đạo dễ nắm bắt được quá trình vận hành của công ty cùng với đó, mọi nhân viên cũng xác định rõ được vị trí và vai trò cụ thể của mình trong công ty.

Trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, có các cơ cấu tổ chức doanh nghiệp sau:

  • Quản lý theo chiều dọc gồm cấp quản lý, cấp công ty, cấp đơn vị và cấp chức năng,...
  • Phân chia chức năng theo chiều ngang khi trong cơ cấu của công ty có các phòng tổ chức, phòng kinh doanh, sản xuất,…

2. Các loại hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phổ biến:

a.  Cơ cấu tổ chức theo đường thẳng:

Mô hình này còn được coi là mô hình tổ chức phân quyền, đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất và lâu đời nhất. Mô hình sẽ vận hành theo kiểu nhà lãnh đạo ra các quyết định và giám sát nhân viên cấp dưới, theo đó chỉ thị và quyết định được ban hành từ cấp cao nhất đến cấp quản lý trung cấp và cuối cùng truyền đến các cấp nhân viên. Tương tự như vaayhj, nếu nhân viên muốn trao đổi hay ý kiến với các nhà lãnh đọa thì phải nộp ý kiến lên cấp quản lý , sau khi được phê duyệt, ý kiến của nhân viên mới tiếp tục được trình lên cấp cao hơn. Cứ thế, kết quả xét duyệt hoặc các kết quả sẽ được phản hồi theo thứ tự lần lược như trên.

- Ưu điểm:

  • Trách nhiệm và nghĩa vụ được xác định phân công một cách cụ thể rõ ràng vì vậy họ sẽ nắm rõ vai trò cũng mình và làm việc hết sức mình
  • Nhờ cơ câu tổ chức theo đường thẳng các nhân viên có lộ trình thăng tiến rõ ràng.
  • Doanh nghiệp Có thể tập trung phát triển nhân viên theo kỹ năng chuyên môn.

- Nhược điểm:

  • Cơ cấu tổ chứctheo đường thẳng thường cứng nhắc, rập khuông và kém linh hoạt. Thích nghi kém với sự cạnh tranh và áp lực từ môi trường bên ngoài.
  • Các công việc mất nhiều thời gian theo quy trình xử lý lần lượt từng cấp bật từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên. Dễ xảy ra tình trạng trì hoãn, đình trệ ở một số bộ phận trung gian khi quá tải công việc. - Sự cách biệt trong giao tiếp, đặc biệt là cấp dưới với cấp trên.
  • Vì cách vận hành theo đường thẳng nên sứ sự liên kết giữa các ban cùng cấp với nhau, làm việc không hiệu quả, dễ nãy sinh bất đồng quan điểm.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Kế toán ngân hàng thương mại